QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
Người sử dụng lao động giúp việc gia đình là người chủ gia đình hoặc đại diện gia đình thuê, thỏa thuận về công việc, điều kiện làm việc...
TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ LĐGVGĐ
– Lập Sổ quản lý lao động giúp việc gia đình/ Theo dõi tình hình giao kết và thực hiện hợp đồng lao động; tư vấn và giải quyết mâu thuấn, tranh chấp lao động trên địa bàn quản lý;
– 6 tháng và cuối năm báo cáo tình hình lao động GVGĐ trên địa bàn quản lý với cơ quan cấp trên;
– Tư vấn/ hỗ trợ lao động GVGĐ trên địa bàn quản lý.
2. Với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, các cơ quan, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội ở Trung ương và địa phương
– Tham gia giám sát tình hình thực hiện các quy định về lao động là người giúp việc gia đình trên địa bàn.
– Khuyến khích và vận động lao động giúp việc gia đình trên địa bàn quản lý tham gia sinh hoạt/hoạt động cùng các tổ chức chính trị xã hội (Hội phụ nữ, các mô hình câu lạc bộ…)
Hướng dẫn cụ thể trách nhiệm thực thi quản lý lao động giúp việc gia đình nói chung và trách nhiệm thúc đẩy ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản
Người sử dụng lao động giúp việc gia đình là người chủ gia đình hoặc đại diện gia đình thuê, thỏa thuận về công việc, điều kiện làm việc...
1. Tư vấn về hợp đồng lao động theo mùa vụ Theo quy định của pháp luật khi nhận người lao động vào làm việc, người sử dụng lao...
MỘT SỐ QUY ĐỊNH LUẬT PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM Nghề giúp việc gia đình đã được công nhận là một...
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Giúp việc gia đình ngày càng trở nên phổ biến hơn bao giờ hết. Năm 2012, bộ luật...
okr\e
oke2r
Oki